Thứ Năm, 25 tháng 2, 2016

Cách làm chậu xi măng bonsai

Chỉ một chút khéo tay cùng một số vật liệu đơn giản là bạn đã có thể tự làm cho mình những chiếc chậu cảnh xi măng xinh xắn. Cùng thử nhé!

Bạn cần chuẩn bị các dụng cụ và vật liệu như sau:

Đất sét

Tôn (nên dùng loại tôn lợp nhà)

Kéo cắt tôn, thước, dao, giũa, giấy, bút

Các cách tiến hành như sau:

Bước 1: Tạo phôi và phác thảo 

Bạn tạo ra một phôi mẫu chậu bằng đất sét với hình dáng và kích thước theo trí tưởng tượng và cách sáng tạo của mình. Từ mẫu phôi này chúng ta sẽ tạo ra khuôn chậu và từ khuôn chậu sẽ tạo ra chiếc chậu với hình dạng như phôi đã làm ban đầu.

Để tạo ra phôi mẫu thì chúng ta sẽ phác thảo hình dạng của nó. Bạn có thể tham khảo các hình dạng chậu trên Google hình ảnh rồi vẽ ra giấy và chỉnh sửa theo ý muốn của mình, sau đó dùng thước đo và vẽ hình dạng cho tấm nạo trên giấy và cắt tỉa đường rìa cho nó.

Bước 2: Tạo tấm nạo bằng tôn


 


Bạn vẽ lại đường rìa của tấm nạo đã vẽ lên tấm tôn cho thật chính xác, sau đó dùng kéo cắt theo đường vẽ đó. Sau đó lấy giũa chỉnh sửa lại cho đẹp và gọn gàng. Chúng ta sẽ tạo nên 2 tấm nạo, một tấm dùng mặt ngoài để làm phôi chậu, một tấm dùng mặt trong để làm chậu.

Bước 3: 

Dùng bút dạ để vẽ kích thước bao ngoài của chậu mẫu lên một bề mặt phẳng.


 


Bước 4: Tiến hành đắp phôi đất

Chúng ta sẽ nhào đất sét với độ dẻo thích hợp rồi đắp lên theo hình bao đã vẽ trên mặt phẳng. Trong khi đắp thì dùng tấm nạo để căn kích thước cho mô đất. Tiếp đó để tạo đường nét cho phôi mẫu thì bạn lất nạo để cạo bề mặt của mô đất, chỉ cần nạo đều tay là được, căn cứ vào vết vẽ trên mặt phẳng mà làm chuẩn, nạo cho tới khi lộ nét vẽ ra là được. Để nạo nhanh và dễ dàng hơn thì bạn có thể dùng bình phun nước trong khi nạo, như vậy cũng sẽ tạo ra những vết nạo mịn hơn.


 






Để tạo những đường nét như ý muốn trên thân chậu, bạn nên dùng dao nhỏ để khắc. Khi chạm khắc thì bạn cũng cần lưu ý đến việc những đường nét đó sẽ đảm bảo cho việc tháo khuôn để làm chậu.

Bước 5: Bôi lớp chống dính


 


Khi phôi còn mềm, chúng ta sẽ bôi lớp chống dính và làm khuôn cho chậu. Không nên để đến khi phôi khô rồi mới làm khuôn vì sẽ gây nứt phôi và khó tạo khuôn.

Sử dụng mỡ chống dính để bôi lên phôi, bạn có thể dùng loại mỡ cơ khí mà chúng ta vẫn thường dùng để bôi cho xích xe đạp

Bước 6: Tạo 
khuôn chậu xi măng

Dùng xi măng nguyên chất đắp lên bề mặt khuôn bên ngoài. Bạn nhào vữa xi măng rồi đắp lên mặt ngoài của phôi chậu bằng tay. Khi đắp nên đeo găng tay cao su để không bị xi măng “ăn tay”.Tiếp theo vữa xi măng cát đắp lên trên lớp xi măng nguyên chất để tạo thành khuôn.

 


Để đảm bảo độ dày đồng đều cho khuôn thì bạn nên dùng bút để vẽ một đường bao của phôi mẫu để lấy chuẩn, sau đó tiến hành tương tự như bước làm phôi mẫu và dùng tấm nạo nạo vữa xi măng cho đều, đến khi nhìn thấy đường bao trên mặt bàn là được.

Tiến hành cắt khuôn thành cách mảnh. Tùy vào hình dạng của chậu và các chi tiết hoa văn đã tạo mà bạn có thể quyết định nên cắt khuôn thành mấy mảnh. Tuy nhiên nên nhớ là càng ít mảnh càng tốt.


 




Tiếp theo chúng ta sẽ dùng dao để cắt khuôn. Cắt xong chúng ta sẽ đánh dấu số thứ tự của các miếng khuôn để khi lắp vào sẽ dễ dàng hơn. Sau khi lắp khuôn thì đợi xi khô (khoảng 2 ngày sau) thì chúng ta có thể tháo khuôn ra
 

 


 

Thứ Bảy, 17 tháng 10, 2015

Cách làm chậu xi măng

Chỉ một chút khéo tay cùng một số vật liệu đơn giản là bạn đã có thể tự làm cho mình những chiếc chậu cảnh xi măng xinh xắn. Cùng thử nhé!

Bạn cần chuẩn bị các dụng cụ và vật liệu như sau:

Đất sét

Tôn (nên dùng loại tôn lợp nhà)

Kéo cắt tôn, thước, dao, giũa, giấy, bút

Các cách tiến hành như sau:

Bước 1: Tạo phôi và phác thảo 

Bạn tạo ra một phôi mẫu chậu bằng đất sét với hình dáng và kích thước theo trí tưởng tượng và cách sáng tạo của mình. Từ mẫu phôi này chúng ta sẽ tạo ra khuôn chậu và từ khuôn chậu sẽ tạo ra chiếc chậu với hình dạng như phôi đã làm ban đầu.

Để tạo ra phôi mẫu thì chúng ta sẽ phác thảo hình dạng của nó. Bạn có thể tham khảo các hình dạng chậu trên Google hình ảnh rồi vẽ ra giấy và chỉnh sửa theo ý muốn của mình, sau đó dùng thước đo và vẽ hình dạng cho tấm nạo trên giấy và cắt tỉa đường rìa cho nó.

Bước 2: Tạo tấm nạo bằng tôn


 

 



Bạn vẽ lại đường rìa của tấm nạo đã vẽ lên tấm tôn cho thật chính xác, sau đó dùng kéo cắt theo đường vẽ đó. Sau đó lấy giũa chỉnh sửa lại cho đẹp và gọn gàng. Chúng ta sẽ tạo nên 2 tấm nạo, một tấm dùng mặt ngoài để làm phôi chậu, một tấm dùng mặt trong để làm chậu.

Bước 3: 

Dùng bút dạ để vẽ kích thước bao ngoài của chậu mẫu lên một bề mặt phẳng.


 

 

 



Bước 4: Tiến hành đắp phôi đất

Chúng ta sẽ nhào đất sét với độ dẻo thích hợp rồi đắp lên theo hình bao đã vẽ trên mặt phẳng. Trong khi đắp thì dùng tấm nạo để căn kích thước cho mô đất. Tiếp đó để tạo đường nét cho phôi mẫu thì bạn lất nạo để cạo bề mặt của mô đất, chỉ cần nạo đều tay là được, căn cứ vào vết vẽ trên mặt phẳng mà làm chuẩn, nạo cho tới khi lộ nét vẽ ra là được. Để nạo nhanh và dễ dàng hơn thì bạn có thể dùng bình phun nước trong khi nạo, như vậy cũng sẽ tạo ra những vết nạo mịn hơn.


 

 

 







Để tạo những đường nét như ý muốn trên thân chậu, bạn nên dùng dao nhỏ để khắc. Khi chạm khắc thì bạn cũng cần lưu ý đến việc những đường nét đó sẽ đảm bảo cho việc tháo khuôn để làm chậu.

Bước 5: Bôi lớp chống dính


 

 

 



Khi phôi còn mềm, chúng ta sẽ bôi lớp chống dính và làm khuôn cho chậu. Không nên để đến khi phôi khô rồi mới làm khuôn vì sẽ gây nứt phôi và khó tạo khuôn.

Sử dụng mỡ chống dính để bôi lên phôi, bạn có thể dùng loại mỡ cơ khí mà chúng ta vẫn thường dùng để bôi cho xích xe đạp

Bước 6: Tạo 
khuôn chậu xi măng

Dùng xi măng nguyên chất đắp lên bề mặt khuôn bên ngoài. Bạn nhào vữa xi măng rồi đắp lên mặt ngoài của phôi chậu bằng tay. Khi đắp nên đeo găng tay cao su để không bị xi măng “ăn tay”.Tiếp theo vữa xi măng cát đắp lên trên lớp xi măng nguyên chất để tạo thành khuôn.

 

 

 



Để đảm bảo độ dày đồng đều cho khuôn thì bạn nên dùng bút để vẽ một đường bao của phôi mẫu để lấy chuẩn, sau đó tiến hành tương tự như bước làm phôi mẫu và dùng tấm nạo nạo vữa xi măng cho đều, đến khi nhìn thấy đường bao trên mặt bàn là được.

Tiến hành cắt khuôn thành cách mảnh. Tùy vào hình dạng của chậu và các chi tiết hoa văn đã tạo mà bạn có thể quyết định nên cắt khuôn thành mấy mảnh. Tuy nhiên nên nhớ là càng ít mảnh càng tốt.


 

 

 





Tiếp theo chúng ta sẽ dùng dao để cắt khuôn. Cắt xong chúng ta sẽ đánh dấu số thứ tự của các miếng khuôn để khi lắp vào sẽ dễ dàng hơn. Sau khi lắp khuôn thì đợi xi khô (khoảng 2 ngày sau) thì chúng ta có thể tháo khuôn ra

Link: http://www.chaucaycanh.net/cach-lam-chau-xi-mang-ar-12.aspx
 
 

 

chaucaycanh.net

Thứ Sáu, 9 tháng 10, 2015

Giới Thiệu Cơ sở chậu kiểng, Chậu cây cảnh Phát Khương


Giới Thiệu Cơ sở chậu kiểng, Chậu cây cảnh Phát Khương


Cơ sở chậu kiểng, Chậu cây cảnh Phát Khương của Chúng Tôi được biết đến như một nhà cung cấp chuyên nghiệp trong lĩnh vực chậu cây cảnh cũng như chậu kiểng nói chung, đáp ứng mọi nhu cầu cho người chơi cây cảnh, các vườn kiểng, hội sinh vật cảnh, công trình, cơ quan, xí nghiệp và cá nhân....

Chậu cây cảnh Phát Khương luôn đi đầu trong lĩnh vực sản xuất các loại chậu xi măng. Đa dạng về mẫu mã, kiểu dáng. Một số mẫu được cộng đồng chơi cây cảnh đánh giá cao như: Chậu bát giác, Chậu chữ nhật, Chậu vuông, và đặt biệt là Chậu Huế với kiểu chậu mang phong cách cổ rất được giới sinh vật cảnh chuộng trong những năm qua....Chất lượng đã được khẳng đinh sau 20 năm hình thành và phát triển. Cơ sở chúng tôi rất mong nhận được sự ủng hộ từ quý vị những ai quan tâm đến chậu kiểng. 

Chậu cây cảnh phát khương chúng tôi. Tìm đối tác để tiêu thụ bán sỉ, lẻ... sản phẩm 
chậu kiểng làm từ chất liệu xi măng. 

 


Giới Thiệu Cơ sở chậu kiểng, Chậu cây cảnh Phát Khương
 

Phần nào bên cạnh việc sản xuất chậu cảnh cở sở còn mở các khóa học đào tạo dạy nghề làm chậu cảnh, hoặc chuyển giao công nghệ làm chậu xi măng, và cung cấp các loại khuôn chậu chất liệu bằng thép, kim loại... bền đẹp với nhiều mẫu mã đa dạng đáp ứng mọi nhu cầu về khuôn chậu cho tất cả các xưởng sản xuất trên toàn quốc....

Song song với hoạt động sản xuất chậu cảnh, chúng tôi còn tham gia các hoạt động giao lưu sinh vật cảnh, trao đổi kinh nghiệm, kỉ năng chăm sóc, tạo dáng cây cảnh. Với phương châm hoạt động của Chậu cây cảnh Phát Khương: "Lấy sự hoài Lòng Của Khách Hàng, Là Động Lực Để Sản Xuất".


 


Giới Thiệu Cơ sở chậu kiểng, Chậu cây cảnh Phát Khương
 

Thấu hiểu được những vai trò quan trọng đó của chậu bonsai và nhằm mang lại cho những ai yêu và gắn bó với nghệ thuật bonsai sự lựa chọn đa dạng và phong phú nhất, cơ sở sản xuất chậu xi măng, chậu kiểng Phát Khương  đã ra đời.

Là một cơ sở có kinh nghiệm 20 năm trong nghề, chúng tôi không những mang lại cho bạn những mẫu chậu đảm bảo chất lượng về độ bền, tinh xảo, mà còn đáp ứng được những yêu cầu về mặt thẩm mĩ, phù hợp với nhiều loại cây, nhiều không gian trưng bày.

Đến với cơ sở 
chậu kiểng Phát Khương, bạn không những được tư vấn chọn lựa sản phẩm phù hợp nhất, mà còn được hưởng một mức giá cạnh tranh và phục vụ với thái độ chuyên nghiệp nhất!

Chúng tôi nhận đơn hàng trực tiếp và giải quyết nhanh chóng tất cả các đơn hàng qua điện thoại một cách nhanh chóng và chuyên nghiệp!

Liên hệ ngay hôm nay để sớm chọn được sản phẩm tốt nhất cho mình!

Mọi chi tiết xin liên hệ: Số đt 097-557-3199 (Ms. Hường) 0978-768-529 (Mr. Khương) hoặc email: ithanhkhuong@gmail.com để được tư vấn và hỗ trợ giá tốt nhất. 


 


 

Thứ Tư, 7 tháng 10, 2015

Chau kieng , chau xi mang , chậu kiểng làm thủ công



Cơ sở chậu kiểng Phát Khương, chúng tôi đang cần tìm đối tác để tiêu thụ và bán sỉ, lẻ... sản phẩm chậu kiểng làm từ chất liệu xi măng.

Với mẫu mã đa dạng, chất lượng đã được khẳng đinh sau 20 năm hình thành và phát triển. Cơ sở chúng tôi rất mong nhận được sự ủng hộ từ quý vị những ai quan tâm đến chậu kiểng.

Mọi chi tiết xin liên hệ: Số đt 097-557-3199  0978-768-529 (Mr. Khương)

hoặc email: 
[email]ithanhkhuong@gmail.com[/email] để được tư vấn và hỗ trợ giá tốt nhất. 

Cám ơn đã đọc tin.



Chậu Huế








Chậu chữ nhật







Chậu bát giác hót






Mọi chi tiết xin liên hệ: Số đt 0978-768-529 097-557-3199 hoặc email: [email]ithanhkhuong@gmail.com[/email] để được tư vấn và hỗ trợ giá tốt nhất. 

Thứ Sáu, 18 tháng 9, 2015

chaucaycanh.net - Những tiêu chí đánh giá chậu bonsai đẹp

Cái đẹp vốn không có giới hạn, mỗi người đều có một quan điểm khác nhau. Thế nhưng ở một phạm trù nào đó cái đẹp lại có những chuẩn mực riêng để con người hướng đến những chuẩn mực ấy. Trong bài viết này chúng tôi muốn chia sẻ với bạn những chuẩn mực hay tiêu chí để đánh giá một chậu cây bonsai đẹp, hãy cùng theo giỏi nhé!
 
1.Cổ mộc :
 
Cổ mộc hay còn gọi là cổ thụ, ý chỉ thời gian tồn tại của cây bonsai ấy như thế nào, nó đã đạt đến sự cổ lão hay chưa. Thông thường chúng ta thường gặp hai trường hợp, trường hợp thứ nhất là cổ lão nhân tạo tức là dùng những biện pháp kỹ thuật làm cho vỏ của thân cây trở nên sần sùi, bướu sẹo, hang hốc, rêu mốc…Việc làm này nếu khéo léo có thể đạt hiệu quả nghệ thuật khá cao, tuy nhiên độ cổ lão của nó không diễn ra đồng bộ mà chỉ ở một phần nào đó mà thôi, vì vậy mà nó rất dễ nhận ra.
 
Còn cỗ lão tự nhiên là do sự thay đổi của thời gian cây bonsai đạt đến sự cổ lão đồng bộ từ những chiếc rễ nổi trên mặt đất đến thân, cành, nhánh và từng chiếc dăm đều có sự già nua đồng loạt. Sau một quá trình cắt tỉa nhiều lần nên trên các đốt của cành, nhánh, dăm bị chùn ngắn lại, bộ lá cũng sẽ thu nhỏ lại một các tự nhiên dù rằng bình thường nó khá lớn. Nhìn tổng thể toàn thân cây như bị đanh lại, thể hiện được sự phong trần theo năm tháng. So với cây cỗ lão nhân tạo thì cây cỗ lão tự nhiên quý hơn rất nhiều. Nó góp phần làm nên giá trị nghệ thuật của cây bonsai.
 
2.Kỳ mộc :
 
Đây cũng là một yêu cầu chung trong nghệ thuật cây cảnh, nó giúp cho loại cây cảnh nghệ thuật thoát ra khỏi sự chân phương, đơn điệu và tạo nên một kỳ mộc. Kỳ chính là đường nét được vặn xoát, khoảng gập có phần đột ngột và hơi dị thường, những chiếc rễ cũng được nổi lên trên mặt đất. Kỳ do hai khả năng tác động nên, một là yếu tố tự nhiên, do môi trường sống khắc khổ hình thành, những người trồng bonsai chuyên nghiệp đã tận dụng và khai thác nó một cách triệt đểm phô diễn đường nét tự nhiên của nó. 
 
Hai là do con người tạo ra từ một chậu bonsai bình thường người nghệ nhân đã dùng óc sáng tạo cảu mình để làm nên những đường nét kỳ lạ, tạo sự độc đáo cho rễ, thân, cành và tạo hình tổng thể đặc sắc. Mặc dù không thể nào sánh bằng so với việc tạo nên từ tự nhiên, tuy nhiên sự kỳ lạ của nhân tạo cũng được đánh giá khá cao.
 
3. Mỹ 
 
Đây chính là vẻ đẹp tổng thể của cây cảnh nghệ thuật, hình dáng của cây. Nó không chỉ bắt mắt mà khi nhìn tạo được sự thiện cảm, ấn tượng cũng như cảm xúc mạnh cho người xem. Hình dáng của nó làm sao để tôn lên được giá trị của cổ và kỳ, dù cổ và kỳ có lớn đến đâu mà hình tổng thể yếu thì giá trị của nó cũng sẽ bị giảm đi. 
 
Thiết nghĩ chỉ với ba tiêu chí trên cũng đủ để đánh giá vẻ đẹp của chậu cây cảnh nghệ thuật là như thến nào, tuy nhiên cũng có một số tài liệu nói về tiêu chí “Văn” hay còn gọi là chủ đề của cây. Khi cây có giá trị về nghệ thuật và tên lại hay thì quả là một điều hoàn hảo, thế những đôi khi cũng nên để chủ đề “mở” để mỗi người thưởng thức lại có những liên tưởng riêng.

http://www.chaucaycanh.net/nhung-tieu-chi-danh-gia-chau-bonsai-dep-ar-23.aspx


 

Thứ Ba, 25 tháng 8, 2015

Những tiêu chí đánh giá chậu bonsai đẹp

Cái đẹp vốn không có giới hạn, mỗi người đều có một quan điểm khác nhau. Thế nhưng ở một phạm trù nào đó cái đẹp lại có những chuẩn mực riêng để con người hướng đến những chuẩn mực ấy. Trong bài viết này chúng tôi muốn chia sẻ với bạn những chuẩn mực hay tiêu chí để đánh giá một chậu cây bonsai đẹp, hãy cùng theo giỏi nhé!
 
1.Cổ mộc :
 
Cổ mộc hay còn gọi là cổ thụ, ý chỉ thời gian tồn tại của cây bonsai ấy như thế nào, nó đã đạt đến sự cổ lão hay chưa. Thông thường chúng ta thường gặp hai trường hợp, trường hợp thứ nhất là cổ lão nhân tạo tức là dùng những biện pháp kỹ thuật làm cho vỏ của thân cây trở nên sần sùi, bướu sẹo, hang hốc, rêu mốc…Việc làm này nếu khéo léo có thể đạt hiệu quả nghệ thuật khá cao, tuy nhiên độ cổ lão của nó không diễn ra đồng bộ mà chỉ ở một phần nào đó mà thôi, vì vậy mà nó rất dễ nhận ra.
 
Còn cỗ lão tự nhiên là do sự thay đổi của thời gian cây bonsai đạt đến sự cổ lão đồng bộ từ những chiếc rễ nổi trên mặt đất đến thân, cành, nhánh và từng chiếc dăm đều có sự già nua đồng loạt. Sau một quá trình cắt tỉa nhiều lần nên trên các đốt của cành, nhánh, dăm bị chùn ngắn lại, bộ lá cũng sẽ thu nhỏ lại một các tự nhiên dù rằng bình thường nó khá lớn. Nhìn tổng thể toàn thân cây như bị đanh lại, thể hiện được sự phong trần theo năm tháng. So với cây cỗ lão nhân tạo thì cây cỗ lão tự nhiên quý hơn rất nhiều. Nó góp phần làm nên giá trị nghệ thuật của cây bonsai.
 
2.Kỳ mộc :
 
Đây cũng là một yêu cầu chung trong nghệ thuật cây cảnh, nó giúp cho loại cây cảnh nghệ thuật thoát ra khỏi sự chân phương, đơn điệu và tạo nên một kỳ mộc. Kỳ chính là đường nét được vặn xoát, khoảng gập có phần đột ngột và hơi dị thường, những chiếc rễ cũng được nổi lên trên mặt đất. Kỳ do hai khả năng tác động nên, một là yếu tố tự nhiên, do môi trường sống khắc khổ hình thành, những người trồng bonsai chuyên nghiệp đã tận dụng và khai thác nó một cách triệt đểm phô diễn đường nét tự nhiên của nó. 
 
Hai là do con người tạo ra từ một chậu bonsai bình thường người nghệ nhân đã dùng óc sáng tạo cảu mình để làm nên những đường nét kỳ lạ, tạo sự độc đáo cho rễ, thân, cành và tạo hình tổng thể đặc sắc. Mặc dù không thể nào sánh bằng so với việc tạo nên từ tự nhiên, tuy nhiên sự kỳ lạ của nhân tạo cũng được đánh giá khá cao.
 
3. Mỹ 
 
Đây chính là vẻ đẹp tổng thể của cây cảnh nghệ thuật, hình dáng của cây. Nó không chỉ bắt mắt mà khi nhìn tạo được sự thiện cảm, ấn tượng cũng như cảm xúc mạnh cho người xem. Hình dáng của nó làm sao để tôn lên được giá trị của cổ và kỳ, dù cổ và kỳ có lớn đến đâu mà hình tổng thể yếu thì giá trị của nó cũng sẽ bị giảm đi. 
 
Thiết nghĩ chỉ với ba tiêu chí trên cũng đủ để đánh giá vẻ đẹp của chậu cây cảnh nghệ thuật là như thến nào, tuy nhiên cũng có một số tài liệu nói về tiêu chí “Văn” hay còn gọi là chủ đề của cây. Khi cây có giá trị về nghệ thuật và tên lại hay thì quả là một điều hoàn hảo, thế những đôi khi cũng nên để chủ đề “mở” để mỗi người thưởng thức lại có những liên tưởng riêng.
 


 

Thứ Ba, 21 tháng 7, 2015

Mua chậu cây cảnh ở đâu?

Bạn là một người yêu thích trồng cây hoa và chăm sóc cho chúng? Thị trường có quá nhiều địa chỉ cung cấp chậu cây cảnh khác nhau nhưng bạn lại không biết nên chọnmua chậu ở đâu nơi nào là đảm bảo chất lượng cũng như đạt được mọi yêu cầu của bạn? Tất cả những điều trên hiện đang làm giảm bớt hứng thú của bạn đối với việc trồng cây cảnh? Nếu vậy hãy yên tâm bởi những chia sẻ dưới đây của chúng tôi sẽ mang đến cho bạn bí kíp mua chậu cây cảnh được dễ dàng hơn, hãy cùng tìm hiểu nhé!
 
1.Mua chậu cây cảnh đảm bảo độ an toàn cho cây
 
Như chúng tôi cũng đã nói ở trên, hiện nay thị trường có rất nhiều địa chỉ cung cấp chậu cây cảnh khác nhau, đó không chỉ là chậu xi măng, chậu men, chậu sứ mà còn có chậu nhựa hay nhiều loại chậu có chất liệu khác nhau. Với chậu cây cảnh Phát Khương bạn sẽ tìm được đủ loại chậu xi măng khác nhau với hình dáng, vuông, tròn, chữ nhật, bác giác…với kinh nghiệm 20 năm trong nghề, đảm bảo mang lại cho khách hàng những sản phẩm đạt chất lượng tốt nhất.
 
Không chỉ sản xuất và phân phối các loại chậu cây cảnh thì cơ sở Phát Khương còn cung cấp khóa đào tạo dạy nghề làm chậu cảnh cho đội ngũ nhân viên có niềm đam mê với nghề. Những sản phẩm chậu được làm ở cơ sở Phát Khương ngoài chất liệu thép thì còn có kim loại khá bền đẹp, mẫu mã đa dạng và đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng.
 
2. Loại chậu trồng cây có thể đặt ở bất kỳ vị trí nào?
 
Với thiết kế kiểu dáng, hình khối lớn nhỏ khác nhau, việc mua chậu cây cảnh ở Phát Khương bạn sẽ thuận lợi hơn rất nhiều trong việc di chuyển hay bố trí nó ở đâu dù là trong sân vườn, hiên nhà, trong phòng khách, phòng bếp hay thậm chí là trên bàn làm việc. Tùy vào mỗi không gian khác nhau mà bạn lại cho một loại chậu cây cảnh với kích thước và kiểu dáng khác nhau. Đội nhân viên của chúng tôi cũng sẽ tư vấn giúp bạn lựa chọn được một sản phẩm chậu cây cảnh tốt nhất.
 
3. Mua chậu cây cảnh đảm bảo vệ sinh, môi trường 
 
Dựa vào kích thước và kiểu dáng để lựa chọn chậu cây cảnh là chưa đủ bởi vì bạn còn phải quan tâm đến vấn đề thoát nước của chậu đó ra sao, nó có tính năng thông minh không cho phép nước tích tụ, đảm bảo vệ sinh môi trường hay không? Nếu như loại chậu cây cảnh mà bạn chuẩn bị lựa chọn không có những tính năng này thì hãy xem xét kỹ lưỡng hơn trước khi đưa ra quyết định.
 
Với nhưng chia sẻ trên đây của chúng tôi phần nào bạn đã biết cách lựa chọn nhà cung cấp chậu cây cảnh nào là tốt nhất. Để không mất thời gian bạn có thể liên hệ với cơ sở Phát Khương để đưa yêu cầu cũng như đặt riêng những mẫu chậu mà bạn yêu thích. Chúc bạn tìm được những chậu cây cảnh đẹp, phù hợp với mong muốn của bạn.
 
http://www.chaucaycanh.net/mua-chau-cay-canh-o-dau-ar-20.aspx


 

Click Ủng Hộ Nhé